Đọc bài này làm em nhớ tới khoá học The Science of Well-Being của Yale, trong một module thì giáo sư giảng có đề cập (theo trí nhớ của em): việc có một trải nghiệm và biết nó sẽ kết thúc (ví dụ một chuyến đi chơi) sẽ gia tăng cảm giác hạnh phúc lâu dài hơn là việc sở hữu một món đồ/đạt được một mục tiêu nào đó (mang tính chất sở hữu trong thời gian dài). Vì trí não mình có cơ chế thích nghi, đó là một trong những lý do vì sao một món đồ mới mua thường mình sẽ thích thú ở lúc ban đầu, về sau thấy niềm vui giảm dần. Và lúc này mình cần (hay ít nhất là cá nhân em thấy nó hiệu quả), yếu tố "chánh niệm" ở cuộc sống để giúp mình có được cảm giác "niềm vui nhè nhẹ nhưng thường trực". (đúng hơn thì em nghĩ là những lần mình thực hành chánh niệm, gần gũi nhất là có thiền, viết gratitude journal, chạy bộ).
Đến cuối bài, câu hỏi đặt ra là: Liệu làm điều này có mang lại hạnh phúc bền vững hay không? Để trả lời câu hỏi này thật không hề dễ tí nào (ít nhất là đối với em), vì đôi khi mình phải thử rồi mới biết nó có hạnh phúc như mình từng tưởng không. Chẳng hạn, anh Tuấn Mon từng ngưỡng mộ mức lương tính bằng đô, nhưng rồi bây giờ cũng thấy bình thường. Điều này khiến em đặt ra dấu chẩm hỏi về những vấn đề quan trọng trong cuộc sống như "sản phẩm, công việc, tình yêu": Nếu một lúc nào đó, sự lựa chọn của mình về những khía cạnh đó không còn mang lại hạnh phúc thì sao. But btw love bài này và love luôn cả hành trình chậm rì nhưng hạnh phúc của mình để tiến tới kết quả mong đợi ạ
"Lựa chọn điều này có đem lại niềm vui bền vững không?" Em nghĩ phải nhảy vào hoàn cảnh/công việc/... đó chắc mới biết được ạ. Nhưng mà đọc bài viết của a Tuấn thì đem lại niềm vui vững vàng với em
Đọc bài này làm em nhớ tới khoá học The Science of Well-Being của Yale, trong một module thì giáo sư giảng có đề cập (theo trí nhớ của em): việc có một trải nghiệm và biết nó sẽ kết thúc (ví dụ một chuyến đi chơi) sẽ gia tăng cảm giác hạnh phúc lâu dài hơn là việc sở hữu một món đồ/đạt được một mục tiêu nào đó (mang tính chất sở hữu trong thời gian dài). Vì trí não mình có cơ chế thích nghi, đó là một trong những lý do vì sao một món đồ mới mua thường mình sẽ thích thú ở lúc ban đầu, về sau thấy niềm vui giảm dần. Và lúc này mình cần (hay ít nhất là cá nhân em thấy nó hiệu quả), yếu tố "chánh niệm" ở cuộc sống để giúp mình có được cảm giác "niềm vui nhè nhẹ nhưng thường trực". (đúng hơn thì em nghĩ là những lần mình thực hành chánh niệm, gần gũi nhất là có thiền, viết gratitude journal, chạy bộ).
anw, nếu có thời gian mà chưa thử ngó khoá học này, thì em rcm anh Tuấn (và ai đó đang đọc com này), thử ngó qua ở link này nha: https://www.coursera.org/learn/the-science-of-well-being/
Wooo! Anh đã từng học khoá này, such a great reminder, cám ơn em nhiều!
Đến cuối bài, câu hỏi đặt ra là: Liệu làm điều này có mang lại hạnh phúc bền vững hay không? Để trả lời câu hỏi này thật không hề dễ tí nào (ít nhất là đối với em), vì đôi khi mình phải thử rồi mới biết nó có hạnh phúc như mình từng tưởng không. Chẳng hạn, anh Tuấn Mon từng ngưỡng mộ mức lương tính bằng đô, nhưng rồi bây giờ cũng thấy bình thường. Điều này khiến em đặt ra dấu chẩm hỏi về những vấn đề quan trọng trong cuộc sống như "sản phẩm, công việc, tình yêu": Nếu một lúc nào đó, sự lựa chọn của mình về những khía cạnh đó không còn mang lại hạnh phúc thì sao. But btw love bài này và love luôn cả hành trình chậm rì nhưng hạnh phúc của mình để tiến tới kết quả mong đợi ạ
"Lựa chọn điều này có đem lại niềm vui bền vững không?" Em nghĩ phải nhảy vào hoàn cảnh/công việc/... đó chắc mới biết được ạ. Nhưng mà đọc bài viết của a Tuấn thì đem lại niềm vui vững vàng với em