8 Comments
User's avatar
Sophia's avatar

Bài hay quá ạ 🎊 hi vọng hôm sau anh có thể share thêm những tips như thế này

Expand full comment
Raya Le's avatar

niceee, hay quạ anh ơi.

Expand full comment
Wendyishere's avatar

Chị cũng thấy kiểu "chia để trị" này (theo liên tưởng của chị) nhiều khi cũng work phết ấy ^^ Btw hôm nay trùng hợp là chị cũng viết 1 bài về "partner in crime" ("kẻ đồng phạm") có chút liên quan luôn nên thả nhẹ link ở đây hehe

https://wendyishere.substack.com/p/the-partner-in-crime-ban-a-tim-uoc?utm_source=profile&utm_medium=reader2

Expand full comment
Akwaaba Tung's avatar

Love this :)) 30-day writing challenge, I just need to convince you :)))

Expand full comment
omg's avatar

Em cảm ơn đã chia sẻ bài viết, em học được về cách để củng cố quan điểm của mình và cảm thấy cách này có tính ứng dụng rất cao ạ. Nhưng có điều này làm em thắc mắc, anh có kể anh dụ được nhiều người bằng cách bắt đầu từ 1 người, từ người đó thành nhóm 2, 3... 12 người. Nhưng cái này có được tính là nói dối, đi ngược với norms không ạ 🥲? Và nếu xảy ra rủi ro (ví dụ như lỡ một mắt xích trong chuỗi người đó phát hiện ra anh dùng họ để dụ thêm người trong khi họ chưa chắc chắn về việc tham gia hay không và không vui về việc đó, hoặc rút ra khỏi nhóm, ảnh hưởng đến quyết định của nhiều người khác), nếu những điều này xảy ra thì anh sẽ giải quyết như thế nào ạ? Em cũng đã thử áp dụng cách này 1 lần và nó thật sự có hiệu quả nhưng em cứ băn khoăn mãi huhu

Expand full comment
Hazel Nguyen's avatar

cảm ơn anhh. bài viết rất bổ ích và truyền cảm hứng cho em tìm ngay một người đồng minh cho mình hehe

Expand full comment
Tan Tran's avatar

Bài viết siu chạm Tuấn Mon ơi. Mình cũng nhiều lần có trải nghiệm tương tự.

Đôi khi cứ solo (không khuyến khích), thấy kết quả rồi tự nhiên build được cái trust cho những lần kế tiếp.

Expand full comment
Mini Van's avatar

Bài hay quá Tuấn Mon ơi, lại phải vỗ tay rồi <3

Expand full comment